PHP là một ngôn ngữ lập trình mã nguồn mở đáp ứng cho sự phát triển các nhu cầu lập trình và thiết kế trang web đào tạo, web kinh doanh ... Học ngôn ngữ lập trình PHP có cách thức viết gẫn gũi với C và PERL cơ bản.
Tuy nhiên PHP viết dễ dàng và không cầu kỳ như C hoặc PERL với cách đặt biến dễ chịu
Mình
có thể làm nhiều thứ trên một trang web, chẳng hạn như học (mà bạn đang
làm đấy), chơi, thảo luận, trao đổi, thông tin, v.v…
Bây giờ, chuyện thứ 2: bạn có nghe nói về (x)HTML chưa? Nếu chưa, bắt buộc bạn phải biết mới có thể tiếp tục được!
XHTML
là tên mới của ngôn ngữ HTML (mà bạn có thể đã nghe nói đến), cho dù
bạn viết bằng ngôn ngữ nào, thì nó cũng cùng mục đích: viết một trang
web cơ bản (tức là chưa có trang trí màu mè hoa lá cành chi cả). Từ rày
về sau tôi sẽ luôn gọi là HTML( theo thói quen cũ) để chỉ ngôn ngữ
XHTML.
Nếu bạn không biết XHTML hay HTML thì bạn không thể học PHP được.
Nếu cần các bạn có thể tìm đọc các tài liệu hướng dẫn HTML cấp tốc bằng tiếng Anh ở http://www.w3c.org hoặc tiếng Pháp ở SiteDuZeRo
Như đã nói: XHTML là một ngôn ngữ cho phép bạn viết một trang web, mình
có thể cho chữ in đậm, nghiêng, chèn hình ảnh, âm thanh,… bằng cách gõ
các kí hiệu đặc biệt (tiếng anh gọi là các tags, tiếng pháp gọi
balises). Trong bài viết này tôi gọi HTML cho gọn! Cái XHTML nó giống
giống thế này này:Nếu bạn không biết XHTML hay HTML thì bạn không thể học PHP được.
Nếu cần các bạn có thể tìm đọc các tài liệu hướng dẫn HTML cấp tốc bằng tiếng Anh ở http://www.w3c.org hoặc tiếng Pháp ở SiteDuZeRo
<html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xml:lang ="fr" lang="fr" >
<head>
<title>Welcome to my site!</title>
<meta http-equiv=" Content-Type" content="text/html; charset=iso-8859-1" />
</head>
<body>
<p>
Welcome to my website!<br />
Click here to enter !
</p>
</body>
</html>
PHP là một ngôn ngữ được lồng vào giữa những đoạn mã có cấu trúc HTML, đây là một ví dụ nhỏ về PHP:<head>
<title>Welcome to my site!</title>
<meta http-equiv=" Content-Type" content="text/html; charset=iso-8859-1" />
</head>
<body>
<p>
Welcome to my website!<br />
Click here to enter !
</p>
</body>
</html>
<html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xml:lang ="fr" lang="fr">
<head>
<title>Chào mừng đến với công ty đào tạo lập trình An tâm Đức!</title>
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=iso-8859-1" />
</head>
<body>
<p>
Welcome to my website!<br />
<?php echo("You are the visitor n°" . $nb_visitors); ?>
Click here to enter !
</p>
</body>
</html>
Có gì mới ở đây ta ? Hãy xem hàng : <?php echo("You are the visitor n°" . $nb_visitors); ?> <head>
<title>Chào mừng đến với công ty đào tạo lập trình An tâm Đức!</title>
<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=iso-8859-1" />
</head>
<body>
<p>
Welcome to my website!<br />
<?php echo("You are the visitor n°" . $nb_visitors); ?>
Click here to enter !
</p>
</body>
</html>
Lúc nào cũng thấy ngôn ngữ HTML, giữa lòng nó mình lại bắt gặp cấu trúc của PHP ! Những gì tôi sẽ hướng dẫn là thao tác trên những dòng kiểu này đấy ! À, mấy kí tự lạ lùng này ($ ;?>) có thể sẽ làm các bạn sợ, nhưng tôi bảo đảm rồi các bạn sẽ quen thôi !
Một trang HTML thì có phần mở rộng là .html, còn một trang php thì phần mở rộng của nó là .php ! PHP có nhiều phiên bản (version) lắm, version hiện nay là v5 rồi!
Có trang nào chỉ chứa toàn ngôn ngữ PHP mà không có HTML không ?
Ừm,
thiệt tình là không ! Dù sao đi nữa mình cũng cần phải có HTML để viết
một trang web, mình không thể tránh khỏi học HTML cơ bản được đâu !Tóm lại, HTML rất tiện lợi,nhưng còn hạn chế. Với sự giúp đỡ của PHP bạn có thể làm được nhiều thứ lợi hại hơn cho trang web của bạn. Ví dụ hả ?
- Một diễn đàn, nơi mọi người thảo luận, trao đổi, thông tin cho nhau, giúp đỡ nhau khi ai đó gặp vấn đề,…
- Chat chit
- Một sổ lưu niệm hay lưu bút, nơi mà khách viếng thăm có thể ghi lại vào đó cảm nghĩ của họ về trang web của bạn, mà những người khác (ngoài bạn ra) cũng có thể đọc được !
- Newsletter : bạn có tin gì mới ? Chỉ cần click một cái là bạn có thể gửi mail tới tất cả những thành viên trong diễn đàn của bạn! Hoàn toàn tự động nhé, không phải mất công ngồi viết đâu!
- Một bộ đếm visitors
- Làm blog, mọi người có thể comment vào đó…
Những gì cần nhớ cơ bản ở đây là học PHP giúp bạn tạo một trang web động, nó có thể tự động cập nhật trang web của bạn ngay cả khi bạn đi Ấn Độ du lịch, trang web của bạn vẫn cập nhật liên tục số người viếng thăm, những gì khách comment vào, những tin tức mới,…
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét