TRANG CHỦ

KIẾN THỨC TỔNG QUAN CẦN THIẾT CHO VIỆC HỌC PHP CƠ BẢN


Cũng như việc học bao ngôn ngữ lập trình khác. PHP cơ bản cũng tồn tại một loại dữ liệu được gọi là mảng.
Chọn bộ về nội dung PHP có cú pháp khá tương đồng với 1 số ngôn ngữ như C, java.
 Tuy nhiên, tự bản thân chúng cũng có những điểm rất riêng biệt. PHP là ngôn ngữ lập trình mã nguồn mở tốt nhất cho việc lập trình và thiết kế web.

1- Cấu trúc cơ bản: 
Tài liệu PHP cũng có thẻ bắt đầu và kết thúc giống với ngôn ngữ HTML. Chỉ khác, đối với PHP chúng ta có nhiều cách để thể hiện.
Cách 1 : Cú pháp chính:
<?php Mã lệnh PHP ?>
Cách 2: Cú pháp ngắn gọn
<? Mã lệnh PHP ?>
Cách 3: Cú pháp giống với ASP.
<% Mã lệnh PHP %>
Cách 4: Cú pháp bắt đầu bằng script
<script language=php>
.....
</script>
Mặc dù có 4 cách thể hiện. Nhưng đối với 1 lập trình viên có kinh nghiệm thì việc sử dụng cách 1 vẫn là lựa chon tối ưu.
Trong PHP để kết thúc 1 dòng lệnh chúng ta sử dụng dấu ";"
Để chú thích 1 đoạn dữ liệu nào đó trong PHP ta sử dụng dấu "//" cho từng dòng. Hoặc dùng cặp thẻ "/*……..*/" cho từng cụm mã lệnh.
 
2- Xuất giá trị ra trình duyệt:
Để xuất dữ liệu ra trình duyệt chúng ta có những dòng cú pháp sau :
+ Echo "Thông tin";
+ Printf "Thông tin";
Thông tin bao gồm : biến, chuỗi, hoặc lệnh HTML ….
 
Nễu giữa hai chuỗi muốn liên kết với nhau ta sử dụng dấu "."
 
3- Khái niệm biến, hằng, chuỗi và các kiểu dữ liệu.
a) Biến cơ bản trong việc PHP.
Biến được xem là vùng nhớ dữ liệu tạm thời. Và giá trị có thể thay đổi được. Biến được bắt đầu bằng ký hiệu "$". Và theo sau chúng là 1 từ, 1 cụm từ nhưng phải viết liền hoặc có gạch dưới.
1 biến được xem là hợp lệ khi nó thỏa các yếu tố :
+ Tên của biến phải bắt đầu bằng dấu gạch dưới và theo sau là các ký tự, số hay dấu gạch dưới.
+ Tên của biến không được phép trùng với các từ khóa cơ bản của PHP.
Để tranh sai xót trong việc lập trình thì chúng ta cần học chắc và lắm rõ các yếu tố đó.
Trong PHP để sử dụng 1 biến chúng ta thường phải khai báo trước, tuy nhiên đối với các lập trình viên khi sử dụng họ thường xử lý cùng một lúc các công việc, nghĩa là vừa khái báo vừa gán dữ liệu cho biến.
Bản thân biến cũng có thể gãn cho các kiểu dữ liệu khác. Và tùy theo ý định của người học và làm lập trình mong muốn trên chúng.
Một số ví dụ về biến :
 
b) Khái niệm về hằng trong PHP.
Nếu biến là cái có thể thay đổi được thì ngược lại hằng là cái chúng ta không thể thay đổi được. Học về hằng trong PHP được định nghĩa bởi hàm define theo cú pháp cơ bản : define (string tên_hằng, giá_trị_hằng ).
Cũng giống với biến hằng được xem là hợp lệ thì chúng phải đáp ứng 1 số yếu tố :
+ Hằng không có dấu "$" ở trước tên.
+ Hằng có thể truy cập bất cứ vị trí nào trong mã lệnh
+ Hằng chỉ được phép gán giá trị duy nhất 1 lần.
+ Hằng thường viết bằng chữ in để phân biệt với biến
Ví dụ :
 
c) Khái niệm về chuỗi:
Chuỗi là một nhóm các kỹ tự, số, khoảng trắng, dấu ngắt được đặt trong các dấu nháy.
Ví dụ:
‘Huy’
"welcome to VietNam"
Để tạo 1 biễn chuỗi, chúng ta phải gán giá trị chuỗi cho 1 biến hợp lệ.
Ví dụ:
$fisrt_name= "Nguyen";
$last_name= ‘Van A’;
Để liên kết 1 chuỗi và 1 biến chúng ta thường sử dụng dấu "."
Ví dụ:
 
d) Học các dữ liệu cơ bản trong PHP
Các kiểu dữ liệu khác nhau chiếm các lượng bộ nhớ khác nhau và có thể được xử lý theo cách khác nhau khi chúng được theo tác trong 1 script.
Trong PHP chúng ta có 6 kiểu dữ liệu chính như sau :
 
Chúng ta có thể sử dụng hàm cơ bản dựng sẵn gettype() của PHP4 để kiểm tra kiểu của bất kỳ biến.
Ví dụ:

  

3- Khái niệm cơ bản mảng và hàm trong php.

1- Định nghĩa mảng trong PHP:

Với cú pháp giống với java ta có cách gọi 1 mảng như sau:
$tên_biến= array("Kenny","Maria","Julia","Kenvin")
Như vậy khi gọi giá trị trong mảng ta có:
Echo $tên_biến[2]; // Giá trị sẽ cho là Julia.
Ngoài cách khai báo ở trên chúng ta cũng có thể khai báo bằng cách khác như sau:
$tên_biến[] = "Kenny";
$tên_biến[] = "Gillian";
$tên_biến[] = "Charlene";
$tên_biến[] = "Calvin"
Chúng ta không cần thêm ký tự vào. Vì PHP đã tự xử lý cho chúng ta phần đó.
Để thêm 1 phần tử vào mảng chúng ta cũng có thể sử dụng như sau:
$tên_biến[] = "Jiro";
Như vậy nếu chúng ta gọi giá trị: echo $tên_biến[4] thì giá trị sẽ là jiro. Vì nó được PHP thêm vào sau cùng và ngầm hiểu là giá trị tiếp theo.
- See more at: http://lmt.com.vn/home/php/tai-lieu-php/item/383-php-co-ban-bai-5-mang-va-ham-ho-tro-trong-php.html#sthash.tdcav09V.dpuf
Với cú pháp giống với java ta có cách gọi 1 mảng như sau:
$tên_biến= array("Kenny","Maria","Julia","Kenvin")
Như vậy khi gọi giá trị trong mảng ta có:
Echo $tên_biến[2]; // Giá trị sẽ cho là Julia.
Ngoài cách khai báo ở trên chúng ta cũng có thể khai báo bằng cách khác như sau:
$tên_biến[] = "Kenny";
$tên_biến[] = "Gillian";
$tên_biến[] = "Charlene";
$tên_biến[] = "Calvin"
Chúng ta không cần thêm ký tự vào. Vì PHP đã tự xử lý cho chúng ta phần đó.
- Xem chi tiết tại : Tài liệu về php.

Các hàm hỗ trợ trong PHP:

+ Hàm gộp mảng:
Cú pháp: array_merge($mang1, $mang2);
+ Hàm tách mảng:
Cú pháp: array_slice($mang, vị trí tách, số lượng tách);
+ Hàm sắp xếp mảng:
Cú pháp: sort($mảng);
+ Hàm sắp xếp mảng theo chỉ mục:
Cú pháp: ksort($mảng);
+ Hàm tìm phần tử có tồn tại trong mảng hay không ?.
Cú pháp: in_array(giá trị tìm, $mảng);
- See more at: http://lmt.com.vn/home/php/tai-lieu-php/item/383-php-co-ban-bai-5-mang-va-ham-ho-tro-trong-php.html#sthash.tdcav09V.dpuf
Với cú pháp giống với java ta có cách gọi 1 mảng như sau:
$tên_biến= array("Kenny","Maria","Julia","Kenvin")
Như vậy khi gọi giá trị trong mảng ta có:
Echo $tên_biến[2]; // Giá trị sẽ cho là Julia.
Ngoài cách khai báo ở trên chúng ta cũng có thể khai báo bằng cách khác như sau:
$tên_biến[] = "Kenny";
$tên_biến[] = "Gillian";
$tên_biến[] = "Charlene";
$tên_biến[] = "Calvin"
Chúng ta không cần thêm ký tự vào. Vì PHP đã tự xử lý cho chúng ta phần đó.
- See more at: http://lmt.com.vn/home/php/tai-lieu-php/item/383-php-co-ban-bai-5-mang-va-ham-ho-tro-trong-php.html#sthash.tdcav09V.dpuf

Định nghĩa mảng trong PHP:

Với cú pháp giống với java ta có cách gọi 1 mảng như sau:
$tên_biến= array("Kenny","Maria","Julia","Kenvin")
Như vậy khi gọi giá trị trong mảng ta có:
Echo $tên_biến[2]; // Giá trị sẽ cho là Julia.
Ngoài cách khai báo ở trên chúng ta cũng có thể khai báo bằng cách khác như sau:
$tên_biến[] = "Kenny";
$tên_biến[] = "Gillian";
$tên_biến[] = "Charlene";
$tên_biến[] = "Calvin"
Chúng ta không cần thêm ký tự vào. Vì PHP đã tự xử lý cho chúng ta phần đó.
Để thêm 1 phần tử vào mảng chúng ta cũng có thể sử dụng như sau:
$tên_biến[] = "Jiro";
Như vậy nếu chúng ta gọi giá trị: echo $tên_biến[4] thì giá trị sẽ là jiro. Vì nó được PHP thêm vào sau cùng và ngầm hiểu là giá trị tiếp theo.
- See more at: http://lmt.com.vn/home/php/tai-lieu-php/item/383-php-co-ban-bai-5-mang-va-ham-ho-tro-trong-php.html#sthash.tdcav09V.dpuf
 

4. Các hàm hỗ trợ trong PHP:

+ Hàm gộp mảng:

Cú pháp: array_merge($mang1, $mang2);

+ Hàm tách mảng:

Cú pháp: array_slice($mang, vị trí tách, số lượng tách);

+ Hàm sắp xếp mảng:
Cú pháp: sort($mảng);
+ Hàm sắp xếp mảng theo chỉ mục:
Cú pháp: ksort($mảng);
+ Hàm tìm phần tử có tồn tại trong mảng hay không ?.
Cú pháp: in_array(giá trị tìm, $mảng);
- Xem chi tiết tại : http://daotaolaptrinh.edu.vn.
 
Trên đây là toàn bộ nội dung tổng quan về ngôn ngữ php, giúp các bạn có được nền tảng tố cho việc học php cơ bản đến chuyên sâu.
Với cú pháp giống với java ta có cách gọi 1 mảng như sau:
$tên_biến= array("Kenny","Maria","Julia","Kenvin")
Như vậy khi gọi giá trị trong mảng ta có:
Echo $tên_biến[2]; // Giá trị sẽ cho là Julia.
Ngoài cách khai báo ở trên chúng ta cũng có thể khai báo bằng cách khác như sau:
$tên_biến[] = "Kenny";
$tên_biến[] = "Gillian";
$tên_biến[] = "Charlene";
$tên_biến[] = "Calvin"
Chúng ta không cần thêm ký tự vào. Vì PHP đã tự xử lý cho chúng ta phần đó.
- See more at: http://lmt.com.vn/home/php/tai-lieu-php/item/383-php-co-ban-bai-5-mang-va-ham-ho-tro-trong-php.html#sthash.tdcav09V.dpuf

2 nhận xét:

  1. Trang kiến thức của bạn khá tổng quát .Mong bạn sẽ có những blog tiếp theo :)

    Trả lờiXóa
  2. Cảm ơn bạn. Mình sẽ cố gắng ! Mong nhận được sự ủng hộ và góp ý của bạn ^^

    Trả lờiXóa